Mùa đông đang đến với chúng ta. Khi nhiệt độ giảm xuống, điều quan trọng là phải có kế hoạch giữ ấm cho vật nuôi của bạn trong những ngày và đêm lạnh giá. Dưới đây là 5 cách giữ ấm cho vật nuôi khi nhiệt độ giảm. Tăng khẩu phần ăn cho vật nuôi […]

Mùa đông đang đến với chúng ta. Khi nhiệt độ giảm xuống, điều quan trọng là phải có kế hoạch giữ ấm cho vật nuôi của bạn trong những ngày và đêm lạnh giá. Dưới đây là 5 cách giữ ấm cho vật nuôi khi nhiệt độ giảm. Tăng khẩu phần ăn cho vật nuôi […]
Khi nuôi thỏ đầu tiên bạn cần xác định nơi mua con giống, sau đó là tìm mua những sản phẩm như chuồng nuôi, máng ăn, van uống nước… Cây trồng vật nuôi giới thiệu cho bạn một số sản phẩm sau đây
Bệnh tụ huyết trùng ở gà có 2 loại tụ huyết trùng Cấp tính và tụ huyết trùng mãn tính. Là bệnh truyền nhiễm lây lan với đặc trưng nhiễm trùng máu. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh Tụ huyết trùng gà gây ra do vi trùng Pasteurelia multocida. Có nhiều chủng, ở Việt Nam là […]
Bệnh thương hàn ở gà vi trùng vào máu, phủ tạng làm gà chết dần hoặc ủ rũ, mệt mỏi, không ăn. Phân màu trắng, đôi khi khó thở do vi trùng vào máu lên phổi. Fow typhoid – Para typhoid – Pullorum Disease) Là bệnh truyền nhiễm lây lan cấp tính hay mãn tính […]
Bệnh nấm đường tiêu hoá gà bà con sẽ thấy đàn gà ăn uống kém và tiêu chảy phân xanh kèm thức ăn còn sông (tấm, ngô không tiêu hoá hết còn lẫn trong phân). Gà gầy yếu, hay nôn mửa, xù lông. Mào dày lên có những ổ mủ, gồ lên màu trắng và […]
Bệnh gumboro ở gà thường phát bệnh ở giai đoạn 30-60 ngày tuổi. Khi mới phát đàn gà trông nhớn nhác, gà con bứt rứt khó chịu hay chạy nhảy lung tung, gà mổ cắn lẫn nhau, cơ hậu môn co bóp mạnh, sau đó giảm ăn uống, lông xù, lù đù, thể trọng giảm […]
Chăn nuôi gà Mía phát triển nhất ở Sơn Tây – Hà Nội. Gà mía cũng như gà Ri, đây là giống gà nội địa Việt Nam. Giống gà này nằm trong ngân hàng Gen cần được bảo tồn giống. Không chỉ vây, Giống gà này đang được đầu tư chăn nuôi thương phẩm và […]
Chăn nuôi Gà Ri mang lại hiệu quả kinh tế rất cao nhờ ít bệnh tật, giá thịt luôn cao hơn so với những giống gà khác. Gà Ri là giống gà thuần chủng Việt Nam được bà con chăn nuôi từ đời. Gen Gà Ri hiện tại đã được Việt Nam đưa vào giống […]
Cỏ (tươi và khô) không có trong thành phần của thức ăn hỗn hợp nhưng nó kết hợp với thức ăn hỗn hợp tạo thành khẩu phần ăn của gia súc ăn cỏ. Vì vậy, khi xây dựng tiêu chuẩn thức ăn hồn hợp và sử dụng nó cũng cần có hiểu biết về năng lượng và thành phần hóa học của cỏ.
Nhóm thức ăn giàu protein có nồng độ năng lượng trao đổi không cao như nhóm thức ăn giàu năng lượng.
Nhóm thức ăn giàu năng lượng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong thức ăn hỗn hợp (khoảng 50 – 70%). Nhóm này có thể chia thành các nhóm nhỏ như sau:
Việc xây dựng tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gia súc ăn cỏ khác với lợn và gia cầm ở chỗ:
Trên cơ sở nhu cầu dinh dưỡng và khả năng ăn của lợn, người ta đã xây dựng tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho lợn. Từ tiêu chuẩn này, người ta xây dựng thành các công thức thức ăn hỗn hợp.
Việt Nam có bộ tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gia cầm. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này chỉ có một số chỉ tiêu chính, chúng không có đầy đủ chỉ tiêu như tiêu chuẩn của nước ngoài.
Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn được phối hợp từ nhiều loại nguyên liệu thức ăn khác nhau đã qua chế biến nhằm đạt được tối ưu về dinh dưỡng, giá thành, khẩu vị và tiêu hóa hấp thu của vật nuôi.
Thức ăn hỗn hợp đậm đặc được phối hợp như thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh nhưng nồng độ các chất dinh dưỡng trong thức ăn cao hơn để khi pha trộn nó với một loại nguyên liệu thức ăn nào đó (ngô, lúa mỳ, mạch…)
Thức ăn hỗn hợp dạng bột là loại thức ăn được phối hợp từ các nguyên liệu đã qua nghiền ở dạng bột.
c ăn hỗn hợp dạng viên và dạng mảnh là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh nhưng được bổ sung chất kết dính và được xử lý bằng hơi nước nóng sau đó ép thành viên hoặc mảnh.