Chăn nuôi lợn là một nghề phổ biến ở nước ta, đặc biệt gắn liền với các nhà nông. Nhờ chăn nuôi lợn đã cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu cho đời sống nhân dân ta ngoài ra còn góp phần xuất khẩu. Phân lợn là nguồn phân chuồng chủ yếu cho cây trồng […]
Tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm nuôi heo tại Việt Nam bao gồm: kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, nuôi lợn thịt mấy tháng xuất chuồng, cách nuôi lợn thịt nhanh lớn, cách cho lợn ăn hiệu quả, kỹ thuật nuôi heo thịt, khẩu phần ăn của lợn thịt, thời gian nuôi heo thịt bao lâu
Chăn nuôi lợn là một nghề phổ biến ở nước ta, đặc biệt gắn liền với các nhà nông. Nhờ chăn nuôi lợn đã cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu cho đời sống nhân dân ta ngoài ra còn góp phần xuất khẩu. Phân lợn là nguồn phân chuồng chủ yếu cho cây trồng […]
Ta có thể nuôi heo rừng lai theo kiểu nhốt trong chuồng hoặc nuôi theo kiểu thả rông trong những khu vực có cây xanh, có rào che chắn xung quanh. Mời bạn đọc theo dõi bài viết để nắm được kỹ thuật chăm sóc heo rừng lai.
Ngày nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của nhân dân ngày càng cao, đặc biệt là các loại thịt đặc sản quý hiếm. Một trong những động vật hoang dã được nhiều người Việt Nam ưa chuộng đó là lợn rừng. Thuần hóa lợn rừng, lai tạo giống lợn rừng với lợn nhà đang được nhiều trang trại và các cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và ứng dụng.
Cách nuôi lợn rừng cũng không khó. Có người còn chủ quan cho rằng: Dễ hơn cả nuôi lợn nhà. Không phải lợn rừng là phải nuôi ở rừng. Ta có thể nuôi chúng ở bất cứ đâu. Tuy nhiên, phải nắm vững một số đặc điểm và tập tính của nó để thu xếp chỗ nuôi.
Đã nhiều năm qua, nhân dân đồng bằng sông Cửu Long nuôi heo bằng nhiều loại thức ăn tự có trong gia đình và không quan tâm mấy đến khía cạnh dinh dưỡng xem khẩu phần àn có đảm bảo cân đối đủ dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể của chúng hay không. Làm […]
Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi bao gồm các bước chính sau đây: Bể lắng tự nhiên hoặc thu gom chất thải rắn: Nước thải chăn nuôi thu gom về bể lắng tụ để lấy bớt phân rắn. Phân rắn này được ủ với than bùn và chế phẩm vi sinh để làm […]
Ý nghĩa Hiện nay, phần lớn các trại chăn nuôi heo ở Việt Nam có hệ thống xử lý nước thải sử dụng công nghệ xử lý sinh học tự nhiên theo kiểu lên men yếm khí hở. Công nghệ này có chi phí đầu tư và vận hành thấp, phù hợp với các khu […]
Cách phòng trị bệnh dịch tả lợn? Dịch tả lợn là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của lợn do virut gây ra. Bệnh lây lan nhanh và mạnh, giết nhiều lợn và chỉ có loài lợn mắc bệnh. Triệu chứng chính là lợn sốt cao, bỏ ăn, phân lúc đầu táo, sau đi lỏng mùi […]
Khẩu phần ăn của lợn rừng đực giống như thế nào? Người chăn nuôi có thể tham khảo bảng khẩu phần sau: Thời gian Khẩu phần Thời gian chờ phối Thức ăn xanh tự do + 0,5 kg thức ăn tinh phối trộn/ngày chia làm 3 lần. Trong ngày phối giống Thức ăn xanh tự […]
Lợn rừng là loài ăn tạp, chúng có thể sử dụng được rất nhiều loại thức ăn. Người chăn nuôi hãy tận dụng khả năng này của chúng mà đa dạng hóa các nguồn cung cấp thức ăn cho chúng với tiêu chí vừa hạ giá thành sản phẩm vừa góp phần bảo vệ môi […]
Lợn rừng ăn những thức ăn gì? Cách cho ăn như thế nào? Thức ăn được xem như là yếu tố quan trọng nhất trong chăn nuôi lợn rừng vì nếu không cẩn thận thì thịt lợn rừng sẽ nhanh chóng giống thịt lợn nhà và như vậy sẽ mất đi khả năng cạnh tranh […]
Lợn rừng có nuôi chung được với loại lợn khác hoặc vật nuôi khác không để tiết kiệm diện tích chuồng trại? Lợn rừng có thể nuôi chung với các loài vật nuôi khác trong trang trại tổng hợp, nhưng nhất thiết phải ở khu riêng và vẫn đảm bảo quy mô tối thiểu. Không […]
Chú ý: – Hiệu quả vacxin phòng bệnh PRRS (Tai xanh) chưa được rõ rệt, cho nên cần tham khảo kỹ trước khi dùng. Không tiêm vacxin khi dịch đang xảy ra. – Sau khi bấm nanh xong cho lợn con uống kháng sinh Phardiazol (Phân trắng lợn con), 0,5 – 1ml/con, 1 lần duy […]
Nuôi lợn rừng hiện vẫn là nghề chăn nuôi mới ở Việt Nam cho nên người chăn nuôi càng phải thận trọng, tìm hiểu thật kỹ trước khi đầu tư, không nuôi theo kiểu đến đâu tính đến đó. Kiểu chăn nuôi ào ào, không hạch toán, tự phát và thụ động theo thị trường […]
Bệnh hồng lỵ là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Serpulena (trươcs đây gọi là Treponema) hyodysenteriae gây ra ở lợn, đặc trưng viêm ruột già hoại tử gây tiêu chảy phân lẫn máu và nhầy.
Có phải là lợn rừng chỉ sống bầy đàn nên không; thể nuôi nhốt đơn độc như các loại lợn khác không? Đúng. Nếu muốn đạt kết quả kinh doanh tốt nhất thì cần phải nuôi lợn rừng trong môi trường phù hợp nhất với các tập tính, khả năng sinh trưởng và sinh sản […]
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên lợn (Porcine Reproductive and Respiratory syndrome – PRRS) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây tỷ lệ chết cao (20 – 100%) cho đàn lợn thuộc mọi lứa tuổi. Bệnh còn có tên khác là bệnh Tai xanh, bệnh PRRS (là tên gọi tắt của cụm từ tiếng Anh).
Tôi muốn nuôi lợn rừng nhưng đang phân vân không biết nên nuôi theo hướng bán giống hay bán thịt hay nuôi kết hợp, xin giải đáp giúp?